Dấu hiệu mang thai ngoài tử cung
Mục lục
Mang thai ngoài tử cung là gì?
Khi phụ nữ mang thai, quá trình thụ tinh sẽ diễn ra trong ống dẫn trứng và sau đó tế bào trứng sẽ di chuyển đến tử cung, tại đây trứng đã thụ tinh sẽ bám vào thành tử cung để phát triển thành một thai nhi hoàn chỉnh. Tuy nhiên, có những trường hợp tế bào trứng đã thụ tinh không di chuyển đến tử cung mà thay vào đó, chúng lại bám vào thành ống dẫn trứng để phát triển. Tình trạng này được gọi là mang thai ngoài tử cung. Điều này rất nguy hiểm và thường hay xảy ra trong vài tuần đầu của thai kì. Trong nhiều trường hợp, sản phụ khó có thể việc giữ được thai nhi là rất khó.
Tin liên quan: Tại sao bà bầu không được với tay cao
Mang thai ngoài tử cung có dấu hiệu gì?
Mang thai ngoài tử cung là tình trạng trứng đã thụ tinh nhưng lại không nằm ở trong tử cung mà lại nằm ở 1 nơi khác, thông thường và cũng là hay gặp nhất là nằm tại vòi tử cung.
1.Có dấu hiệu chảy máu âm đạo: khi phát hiện có các đốm máu ở vùng kín có thể là dấu hiệu của việc mang thai, mẹ nên đi khám ngay để có những thông tin ban đầu về thai nhi.
2.Tình trạng lượng hCG trong máu của mẹ bầu ở mức giảm dần và đôi khi có thể tăng, nhưng tốc độ rất chậm và đôi khi nó sẽ đứng yên, lúc này bạn sẽ được bác sĩ cho xét nghiệm thêm để biết được có bị mang thai ngoài tử cung hay không.
3.Tình trạng chuột rút khi mang thai cũng có thể là dấu hiệu mang thai ngoài tử cung: Ở giai đoạn tháng đầu mang thai bạn thường chuột rút hoặc đau bụng và kèm theo bị chảy máu âm đạo thì rất có thể bạn đã bị mang thai ngoài tử cung rồi, lúc này nên đến gặp bác sĩ ngay để có biện pháp can thiệp kịp thời.
4.Cảm giác khó chịu khi mẹ đi vệ sinh: mẹ bầu sẽ cảm thấy khó chịu khi đi vệ sinh, đại tiện hoặc cả đi tiểu cũng rất khó chịu, đôi khi còn bị tiêu chảy thì mẹ bầu nên lưu ý vì rất có thể đó là dấu hiệu cảnh báo thai ngoài tử cung đấy!
5.Nếu mẹ cảm thấy hoa mắt chóng mặt hoặc là cả ù tai thì mẹ nên đi khám ngay, vì ở giai đoạn này khi thai nhi đã phát triển lớn dần và có thể vỡ ra. Mẹ bầu sẽ bị đau buốt ở vùng bụng và tụt huyết áp do mất máu.
6.Cảm giác đau bụng đột ngột và kéo dài từng cơn, cơn đau bụng thường đau 1 bên.
7.Mang thai 3 tháng đầu mẹ bầu bị đau vai gáy nhiều, khiến mẹ mệt mỏi, các cơn đau kéo dài và ngày một tăng lên.
8.Khi mới mang thai hoặc trong giai đoạn mang thai thì việc chảy máu âm đạo có thể là bình thường nhưng mẹ bầu không nên chủ quan vì theo từng triệu chứng thì dấu hiệu của xuất huyết, chảy máu sẽ khác nhau nên mẹ lưu ý khi bị xuất huyết thì cũng nên đi khám ngay để biết rõ nguyên nhân do đâu để có biện pháp can thiệp kịp thời
Nguyên nhân gây ra
Nguyên nhân nào gây ra mang thai ngoài tử cung?
Mang thai ngoài tử cung thường gặp nhất khi trứng thụ tinh bị mắc kẹt trên đường tới tử cung, thường bởi vì ống dẫn trứng bị tổn thương do viêm. Sự mất cân bằng nội tiết hoặc sự phát triển bất bình thường của trứng thụ tinh cũng có thể đóng một vai trò trong ống dẫn trứng.
Nguy cơ gặp phải
Mang thai ngoài tử cung có thường gặp không?
Mang thai ngoài tử cung khá phổ biến. Cứ 50 thai phụ thì sẽ có một trường hợp mắc phải. Nhưng chúng ta hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng cách giảm thiểu các nguy cơ gây rủi ro. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để có được những thông tin hữu ích.
Hiện nay vẫn chưa có thể tìm được nguyên nhân chính xác, nhưng mang thai ngoài tử cung có dấu hiệu sau:
– Viêm vòi trứng: tình trạng này thường bị qua đường tình dục, viêm vòi trứng thường khiến cho mẹ bầu bị tắc, hẹp vòi trứng dẫn tới thai không di chuyển vào trong tử cung được.
– Mẹ bầu bị mang thai ngoài tử cung do dấu hiệu chị em bị bệnh phụ khoa, khối u… Ngoài ra vòi trứng bị tắc hoặc hẹp cũng là nguyên nhân dẫn tới mang thai người tử cung.
– Tránh xa thuốc lá hoặc khói thuốc. trong thuốc lá có chứa những chất độc hại, chúng làm chậm và khó thụ thai.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mang thai ngoài tử cung?
Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mang thai ngoài tử cung, chẳng hạn như:
Đặt vòng tránh thai;
Từng mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như Chlamydia và bệnh lậu;
Mắc bệnh viêm vòi tử cung hoặc viêm khung chậu;
Mắc phải các vấn đề bẩm sinh về ống dẫn trứng;
Sẹo do lạc nội mạc tử cung hoặc phẫu thuật vùng chậu;
Từng bị mang thai ngoài tử cung;
Từng phẫu thuật thắt ống dẫn trứng thất bại (phẫu thuật triệt sản).
Dùng các loại thuốc hoặc các phương pháp điều trị vô sinh như thụ tinh trong ống nghiệm (IVF);
Hút thuốc trước khi mang thai;
Mẹ của sản phụ từng dùng diethylstilbestrol trong khi mang thai
Một số biến chứng thường gặp của tình trạng mang thai ngoài tử cung
Tình trạng mang thai ngoài tử cung nếu không được phát hiện kịp thời có thể sẽ gây ảnh hưởng hoặc nguy hiểm cho mẹ và thai nhi.
Không phát hiện kịp thời túi thai sẽ lớn dần và vỡ ra khiến mẹ bầu mất nhiều máu, có thể ảnh hưởng tới tính mạng mẹ bầu.
•Tăng khả năng mất thai nhi: Tử cung là địa chỉ cung cấp đầy đủ các điều kiện tốt nhất dành cho thai nhi phát triển bình thường nếu mẹ bị thai ngoài tử cung thì thai sẽ không được cung cấp chất dinh dưỡng, máu để thai nhi có thể phát triển và có thể dẫn tới thai nhi không thể tồn tại tới khi được trào đời.
• Hậu quả nặng nề nhất đó là tăng khả năng mẹ bầu vô sinh. Nếu không được phát hiện kịp thời và điều trị, tới thòi gian túi thai bị vỡ ra gây nguy hiểm cho mẹ, và đặc biệt là khả năng mẹ mất khả năng sinh là rất cao.
Mẹ bầu có thể tham khảo thêm về tình trạng mang thai ngoài tử cung và những điều mẹ bầu nên làm khi gặp tình trạng này qua video
Giai đoạn mang thai 3 tháng đầu chính là giai đoạn giúp mẹ bầu nhận biết và có được quyết định kịp thời tránh ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ.
Xem thêm : dấu hiệu nhận biết thai ngoài tử cung,chua ngoai tu cung,thai ngoài tử cung dấu hiệu,dau hieu mang thai ngoai tu cung,biểu hiện thai ngoài tử cung
,co thai ngoai tu cung co bieu hien gi khong,dấu hiệu có thai ngoài tử cung,triệu chứng thai ngoài tử cung,triệu chứng chửa ngoài tử cung,trieu chung thai ngoai tu cung,có thai ngoài tử cung,dấu hiệu mang thai ngoài tử cung,triệu chứng mang thai ngoài tử cung,dấu hiệu chửa ngoài tử cung,thai ngoai tu cung,dấu hiệu thai ngoài tử cung,chửa ngoài tử cung